Bước vào đầu thế kỷ 21, nền y học hiện đại ngày càng xích lại gần nền y học cổ truyền và đang giao thoa với nhau. Nội dung của học thuyết âm dương trong y học cổ truyền vận dụng vào y học đã dần sáng tỏ bởi các nhà y sinh học hiện đại. Học thuyết âm dương xuất phát từ triết học cổ đại phương Đông, được vận dụng vào trong y học như hai mặt đối lập của một thể thống nhất trong hoạt động sống của cơ thể và môi trường. Bởi lẽ đó y học hiện đại càng đánh giá cao giá trị lý luận và thực tiễn của y học cổ truyền.
Bước vào đầu thế kỷ 21, nền y học hiện đại ngày càng xích lại gần nền y học cổ truyền và đang giao thoa với nhau. Nội dung của học thuyết âm dương trong y học cổ truyền vận dụng vào y học đã dần sáng tỏ bởi các nhà y sinh học hiện đại. Học thuyết âm dương xuất phát từ triết học cổ đại phương Đông, được vận dụng vào trong y học như hai mặt đối lập của một thể thống nhất trong hoạt động sống của cơ thể và môi trường. Bởi lẽ đó y học hiện đại càng đánh giá cao giá trị lý luận và thực tiễn của y học cổ truyền.
Bệnh viện có cơ sở hạ tầng khang trang, đồng bộ, thân thiện trên diện tích 15.000 m2, gồm 5 khối nhà (1 khối nhà 7 tầng, 4 khối nhà 2 tầng). Bệnh viện có cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại gồm:
Y học Cổ truyền (hay Đông y) là thuật ngữ để chỉ nền y học gắn liền với các nước Á Đông, trong đó nổi bật có Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc. Y học cổ truyền mang tính thực nghiệm cao khi các tài liệu y học được ghi chép, truyền đời và liên tục được kiểm chứng, cải tiến tính hiệu quả qua nhiều thời kỳ. Việt Nam có hơn 4000 năm lịch sử, nền y học cổ truyền tại Việt Nam cũng theo lịch sử mà phát triển hơn.
Nhiều phương pháp điều trị của Y học Cổ truyền đã được Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) công nhận. Điển hình như năm 2002, WHO lần đầu công bố hơn 40 bệnh, triệu chứng và các rối loạn đã được chứng minh điều trị có hiệu quả bằng phương pháp châm cứu.
Một số phương pháp điều trị khác của Y học Cổ truyền, cũng có tên trong danh mục kỹ thuật của Bộ Y tế Việt Nam. Điều này cho thấy tính hiệu quả trong việc chữa bệnh và cơ sở khoa học vững vàng của Y học Cổ truyền.
Hiện nay, các phương pháp điều trị Đông y đã được hiện đại hóa, đồng thời sự kết hợp với Tây y đem tới hiệu quả tích cực và nhanh chóng hơn cho người bệnh. Khoa Y học Cổ truyền thuộc FV chính là sự kết hợp giữa nền Y học lâu đời của Việt Nam và chuẩn mực của một bệnh viện mang chất lượng quốc tế.
Châm cứu là phương pháp điều trị không dùng thuốc được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Châm cứu giúp hồi phục dây thần kinh ngoại biên bằng cách cải thiện lưu lượng máu và thúc đẩy quá trình trao đổi chất. Châm cứu bao gồm 2 phương pháp là:
a/ Châm: là phương pháp dùng kim châm vào những vị trí huyệt dưới da nhằm mục đích phòng và trị bệnh. Phương pháp châm hiện nay có kết hợp với xung điện ở tần số thấp (5-80hz), nhằm làm tăng tác dụng điều trị, gọi là điện châm.
b/ Cứu: là một phương pháp dùng sức nóng tác động vào huyệt vị, thường phối hợp trong khi châm để tăng hiệu quả điều trị của châm.
Châm Cứu được chỉ định trong điều trị các bệnh lý:
Là phương pháp đưa chỉ tự tiêu vào huyệt dưới da nhằm duy trì sự kích thích kéo dài và liên tục hơn phương pháp châm cứu. Phương pháp cấy chỉ được chỉ định trong điều trị:
Là phương pháp châm cứu trên loa tai. WHO đã thông qua 39 huyệt nhĩ châm, dựa trên tiêu chí huyệt có tên quốc tế. Đồng thời, hiệu quả trị liệu của phương pháp này đã được chứng minh. Nhĩ châm được chỉ định điều trị các bệnh:
Là phương pháp đưa năng lượng ánh sáng bằng tia laser công suất thấp qua da đến trực tiếp các huyệt châm cứu. Chiếu xạ Laser công suất thấp sẽ kích thích các huyệt đạo. Các lý thuyết hiện tại cho thấy, Laser công suất thấp (LLLT) có thể tác động tích cực đến việc điều chỉnh viêm, đau và sửa chữa mô nếu dùng thông số thích hợp.
Laser châm đã được chứng minh hiệu quả lâm sàng trong việc điều trị các chứng viêm, đau và liệt nhờ công dụng phục hồi và tái tạo tế bào từ cấp độ phân tử:
Là kỹ thuật trị liệu bằng tay tác động qua huyệt, da, tổ chức dưới da, gân cơ của người bệnh. Những tác động vật lý này kích thích thần kinh giúp nâng cao năng lực hoạt động của cơ thể và thúc đẩy quá trình trao đổi dinh dưỡng. Phương pháp được chỉ định trong điều trị:
Máy châm cứu bằng tia Laser công suất thấp LightNeedle® 600 standard
Khoa Y học Cổ truyền sẽ thực hiện các thủ thuật chuyên khoa tại phòng tiêu chuẩn riêng biệt, với đầy đủ các trang thiết bị đạt chuẩn như máy châm cứu ES-160, máy châm cứu bằng tia Laser công suất thấp LightNeedle® 600 standard được sản xuất bởi Công ty Riemers and Janssen (Đức), các dụng cụ chuyên khoa được kiểm định đạt chuẩn an toàn quốc tế,…
Ngoài ra, Khoa Y học Cổ truyền sẽ kết hợp với trang thiết bị, tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh và Khoa Phục hồi Chức năng trong chẩn đoán và điều trị phục hồi. Sự kết hợp giữa kinh nghiệm của nền Y học Cổ truyền và máy móc hiện đại, đa chuyên khoa tại FV sẽ mang lại những trải nghiệm tích cực và hiệu quả điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.
Lĩnh vực lâm sàng chuyên sâu:
Lĩnh vực lâm sàng chuyên sâu:
Không có kết quả nào được tìm thấy...
hoặc thảo luận về những vấn đề này bên
Bệnh viện đa khoa y học cổ truyền Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng II, bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Y học cổ truyền, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y Tế Hà Nội.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Ban Giám đốc, Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đến nay, Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội là một trong mô hình đầu tiên của cả nước là bệnh viện đa khoa kết hợp Y học hiện đại và y học cổ truyền, số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị ngày càng tăng. Chất lượng chuyên môn và chất lượng dịch vụ ngày càng đảm bảo, trở thành địa chỉ tin cậy cho nhân dân Thủ Đô. Hiện tại, trung bình mỗi ngày Bệnh viện khám và điều trị ngoại trú cho gần 500 bệnh nhân ngoại trú và trên 350 bệnh nhân nằm điều trị nội trú kết hợp điều trị YHHĐ và YHCT ở tất cả các khoa, phẫu thuật sản khoa và ngoại khoa trung bình 6-10 bệnh nhân trong ngày.[1]
Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội được hình thành theo quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 1998 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội trên cơ sở sát nhập hai bệnh viện:
Được sự giúp đỡ của các cấp Ủy đảng, chính quyền thành phố Hà Nội từ ngày thành lập đến nay Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội ngày càng phát triển và lớn mạnh. Từ một cơ sở điều trị chỉ có phòng khám bệnh và khu điều trị nội trú với 63 cán bộ công nhân viên và 40 giường bệnh đến nay Bệnh viện đã phát triển cả về chất lượng và số lượng với 261 cán bộ và 250 giường.
Từ khi sát nhập hai bệnh viện đến nay, Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội đã chuyển sang một giai đoạn mới. Với mục tiêu xây dựng mô hình " Bệnh viện đa khoa về y học cổ truyền" theo quyết định 222/2003/QĐ-TTg ngày 3/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chính sách quốc gia về y, dược học cổ truyền đến năm 2010, đến nay bệnh viện đã trở thành một bệnh viện đa khoa về y học cổ truyền hoàn chỉnh.
Bệnh viện đang được nâng cấp thành bệnh viện hạng I để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại. Hướng tới tương lai bệnh viện sẽ xây dựng Bệnh viện Đa Khoa Y học cổ truyền với 400 giường bệnh, xây dựng mũi nhọn điều trị ở các khoa, triển khai thêm một số khoa phòng (Ung Bướu, điều trị ngoài da và thẩm mỹ...) kết hợp giữa hai nền y học hiện đại và y học cổ truyền đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
Hiện nay, Bệnh viện đa khoa y học cổ truyền Hà Nội có 320 giường bệnh, 303 cán bộ công nhân viên, có 22 khoa phòng và 4 Tổ công tác bao gồm[1]:
Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng II, bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Y học cổ truyền, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y Tế Hà Nội. Bệnh viện có 18 Khoa, phòng được chia làm 3 khối: lâm sàng, cận lâm sàng, các phòng ban chức năng với gần 300 cán bộ công nhân viên, 270 giường bệnh. Tọa lạc tại địa chỉ: Số 8 Phạm Hùng, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam; Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 6: 7.00 - 17.30; Thứ 7: Khám bảo hiểm y tế từ 7h30, trực cấp cứu từ 17h; Chủ nhật: Trực cấp cứu 24/2.
Cơ sở vật chất và các chuyên khoa
Được sự chú trọng đầu tư vào chất lượng bệnh viện, Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền từ một cơ sở điều trị chỉ vỏn vẹn một phòng khám và khu điều trị nội trú, đến nay đã phát triển cả về chất lượng và số lượng với cơ sở hạ tầng khang trang đồng bộ với quy mô hơn 300 giường nội trú. Bên cạnh đó, Bệnh viện cũng liên tục phát triển và đổi mới các trnag thiết bị y tế nhằm phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị được hiệu quả.
Địa chỉ: Số 8 đường Phạm Hùng, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy; TP. Hà Nội.
Bảng chi phí tham khảo một số dịch vụ khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội (cập nhật tháng 5/2020).
Lưu ý: Bảng chi phí sau chỉ mang tính chất tham khảo, để biết thêm chi tiết bạn vui lòng liên hệ với bệnh viện để tìm hiểu thêm.
Chụp X – quang tim phổi nghiêng
Chọc dò màng bụng hoặc màng phổi
Đắp mặt nạ điều trị một số bệnh da
Điều trị bằng điện phân dẫn thuốc