Vậy là một nước được đánh giá là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu tại Việt Nam thì hiện nay có khoảng bao nhiêu người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Nhật? Bạn đã bao giờ tò mò về vấn đề này chưa? Nếu có thì hãy cùng Mitaco khám phá dưới đây nhé.
Vậy là một nước được đánh giá là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu tại Việt Nam thì hiện nay có khoảng bao nhiêu người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Nhật? Bạn đã bao giờ tò mò về vấn đề này chưa? Nếu có thì hãy cùng Mitaco khám phá dưới đây nhé.
Đức tự hào với hệ thống chăm sóc trẻ em tuyệt vời của mình, một số thành phố cung cấp trợ cấp cho việc chăm sóc trẻ em vào ban ngày (phổ biến hơn ở Đông Đức cũ nhưng ngày càng nhiều nơi ở Tây Đức cũng tiến hành việc này)
Phần lớn các trung câm chăm sóc trẻ em của nhà nước có chi phí trung bình từ khoảng 250 – 400 EUR/tháng, trong khi các cơ sở tư sẽ có chi phí 600 – 900 EUR. Nếu được trợ cấp, bạn có thể chỉ tốn 120 – 140 EUR/tháng để trẻ em nhà bạn được chăm sóc từ 7 đến 9h 1 ngày
Các trung tâm chăm sóc trẻ sẽ thu phí thấp hơn đối với các trẻ đã lớn một chút. Ví dụ, với một trẻ 4 tuổi, các trung tâm có thể thu phí khoảng 200 EUR/tháng, nhưng nếu là trẻ 5 tuổi chi phí chỉ còn 100 EUR/tháng, vì đây là năm mẫu giáo cuối cùng trước khi bắt đầu đi học.
Phương tiện giao thông công cộng tại Đức có chất lượng rất cao và có giá cả khá hợp lý nếu so sánh với hệ thống giao thông công cộng tại Châu Âu.
Giá cả dao động trong khoảng 60 – 90 EUR/tháng tùy thuộc vào các thành phố tại Đức. Trung bình giá vé một chiều là 2,7 – 4 EUR tùy khu vực mà phương tiện đó đi qua. Các đoàn tàu liên tỉnh đôi khi sẽ có 1 vài ưu đãi. Nếu bạn đi làm hàng ngày, bạn có thể mua 1 thẻ Bahn để giảm chi phí. Bạn cũng có thể sử dụng thẻ Bahn trên xe bus. Giá vé xe bus sẽ rẻ hơn vé tàu nhưng sẽ phụ thuộc vào quãng đường bạn di chuyển. Giống như nhiều nước, bạn sẽ trẻ tiền vé xe bus ngay trên xe chứ không mua vé trả trước. Hệ thống giao thông công cộng ở Đức được kiểm soát rất chặt chẽ, nếu không có vé bạn có thể bị phạt từ 40 – 60 EUR
Chi phí cho 1 chiếc xe hơi tại Đức khá đắt đỏ. Nói chung, người nước ngoài sống ở các thành phố lớn như Berlin, Munich, Hamburg và Frankfurt không cần thiết phải sở hữu 1 chiếc xe hơi vì có nhiều loại hình đi chuyển tiện lợi hơn. Giá nhiên liệu hiện tại ở Đức là 1.35 EUR cho loại không chì và 1.22 cho dầu Diesel
Giá cước taxi bắt đầu từ khoảng 3.20 EUR đến 3.60 EUR, nhưng sẽ có sự khác biệt lớn giữa các thành phố. Ví dụ, tại Berlin giá cước được tính từ 3.90 EUR, tại Hamburg là 3.20 EUR, Dortmund và Cologne là 3.50 EUR và tại Munich là 3.60 EUR. Nơi có giá cước đắt nhất tại Đức là Braunschweig với giá cước bắt đầu từ 10 EUR. Các dịch vụ taxi giá rẻ như Uber hoặc Rideshare bị cấm ở Đức vì bị coi là vi phạm luật giao thông nước này.
Có rất nhiều trường đại học ở Đức có thứ hạng cao trên bảng xếp hạng các trường đại học toàn cầu. Một số trường đại học sẽ miễn phí học phí cho sinh viên nhằm nâng cao dang tiếng đào tạo của đất nước.
Giáo dục Đức có một điểm nổi bật đó là hệ thống trường công lập tại Đức không thu học phí và đó có thể là một sự lựa chọn tốt cho con em những gia đình người nước ngoài nếu các bé có thể tiếp thu tiếng Đức nhanh. Ngoài ra bạn có thể gửi con bạn đến các trường quốc tế tại Đức. Học phí ở các trường này khá đắt đỏ và sẽ thay đổi tùy thuộc vào uy tín của trường và cấp độ giảng dạy của trường. Chi phí trung bình là khoảng 16.000 EUR và có thể lên tới 20.000 EUR/năm đối với các trường toàn diện (giảm 30 – 50% đối với chương trình trung học cơ sở). Trường song ngữ có giá khoảng 500 – 600 EUR/tháng
Chi phí sinh hoạt ở Berlin được đánh giá khá phải chăng cho một thành phố thủ đô. Mức sống cơ bản, giao thông công cộng, chăm sóc sức khỏe và hệ thống giáo dục rất tuyệt vời. Các hóa đơn mua sắm thì rẻ hơn đáng kể so với các thành phố lớn khác như Paris, London, Rome, Brussels hay Zurich. Chất lượng cuộc sống ở Đức được đánh giá cao trên bảng xếp hạng của OECD:
Chi phí sinh hoạt phụ thuộc vào cách bạn chi tiêu, nơi bạn ở, khu vực – thành phố hoặc ngay cả căn hộ mà bạn sống. Tỷ lệ sống chính thức ở Đức được ước lượng vào khoảng 730 EUR/tháng, nhưng đối với sinh viên và những người có thu nhập thấp thì thường chi tiêu khoảng 800 – 1000 EUR/tháng.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp một cái nhin toàn cảnh về chi phí sinh hoạt ở Đức, bao gồm chi phí trung bình cho nhà ở, hàng tạp hóa, giáo dục, bảo hiểm sức khỏe, phương tiện công cộng và một vài thứ khác. Chúng tôi sẽ ví dụ để so sánh mức sống ở Berlin với Munich, Hamburg và Heidelberd.
Theo số liệu thống kê của trang web Federal:
Theo số liệu của Cục Quản Lý lao động nước ngoài - Bộ LĐTB&XH Công bố vào năm 2019 đã có 104.615 người lao động đi xuất cảnh làm việc tại nước ngoài. Trong đó thị trường Nhật Bản chiếm đến 53.610 lao động. Con số này đã tăng đến 21.87% so với cùng kỳ năm ngoái.
Qua đó chúng ta thấy thị trường XKLĐ Nhật Bản tại nước ta đang đứng đầu về só lượng lao động lựa chọn. Tuy nhiên 2 năm 2020 và 2021 do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp và kéo dài nên xu hướng đi Nhật đã giảm xuống đáng kể.
Từ đầu năm 2022 khi mọi việc diễn ra thuận lợi hơn, nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam tại các Công Ty, Xí Nghiệp Nhật Bản đã tăng lên rất nhiều do tình trạng thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng.
Các điều kiện xuất khẩu lao động Nhật Bản cùng thủ tục xuất cảnh được nới lỏng hơn, đồng nghĩa với đó thời gian xuất cảnh sẽ được đẩy lên nhanh hơn và dễ dàng hơn. Vì vậy đây cũng là thời điểm Vàng để người lao động lựa chọn đi XKLĐ Nhật Bản.
Ngoài ra ngoài Visa thực tập sinh kỹ năng thì loại hình Visa Kỹ Năng Đặc Định cũng đang được triển khai rộng rãi tại Việt Nam. Đây là tín hiệu vô cùng đánh mừng để đánh dấu sự khởi sắc của thị trường XKLĐ Nhật Bản năm 2022 và trong tương lai gần.
Vậy bạn đang muốn đi Nhật Bản làm việc? Bạn đang tìm cho mình đơn hàng phù hợp? Vậy thì đừng chần chờ mà hãy liên hệ ngay với Mitaco để được tư vấn và lựa chọn cho mình đơn hàng tốt nhất nhé. Hàng trăm đơn hàng đến từ nhiều ngành nghề khác nhau đang chờ bạn, hãy cùng bắt đầu chặng đường mới cùng đất nước Nhật Bản tuyệt vời các bạn trẻ nhé.
Chi phí sống ở Đức khá hợp lý khi so sánh với các nước Châu Âu mặc dù nó đắt hơn một chút so với các nước Đông Âu và đa số các quốc gia khác trên thế giới.
Hiện nay có hơn 51.000 du học sinh Việt Nam đang theo học tập tại Nhật Bản. Là cộng đồng du học sinh lớn thứ 2 tại đây. Các bạn hầu hết đang theo đuổi mục tiêu học tiếng Nhật và sau đó chuyển tiếp sang các chương trình chuyên môn theo nguyện vọng.
Tuy nhiên cũng có phần đông các du học sinh thừa nhận rằng các bạn sang Nhật du học đều mang trong mình mong muốn vừa học vừa làm. Việc làm thêm sẽ đảm bảo tài chính cho các bạn tiếp tục phấn đấu học cao hơn cũng như có chút ít kinh tế để phụ giúp gia đình.
Dự tính con số các bạn du học sinh qua Nhật Bản du học sẽ ngày càng cao trong những năm tới. Đặc biệt là sau khi kết thúc thời gian dài ảnh hưởng tiêu cực do đại dịch Covid 19.