Sân Khấu Về Khuya Thành Được Mỹ Châu Ca Nhạc

Sân Khấu Về Khuya Thành Được Mỹ Châu Ca Nhạc

Thêm bài hát vào playlist thành công

Thêm bài hát vào playlist thành công

Đi xem Giáng Hương – Sân Khấu Về Khuya

Năm nay bỏ lỡ nhiều thứ nhưng lại được đi xem kịch (tới giờ) là 3 lần, cảm thấy cũng đủ đầy vui vẻ ghê. Phải nói là từ hồi nghe tin bên Thiên Đăng dựng vở này, mình bị shock dã man shock, phấn khích dã man phấn khích. Đây là tuồng cải lương mình thích nhất nhất nhất, nghe đi nghe lại nghe tới nghe lui. Sân khấu của người nghệ sĩ mình thích mà còn dựng vở mình thích nữa. Chời ạ. Mỗi tội mấy tháng nay bận, lại thêm Thiên Đăng diễn 19h30 không á chời. Cả tháng chắc được 1 suất 18h, khóc tiếng Mán luôn. Hôm ấy thấy có bạn rao 2 vé, mình cmt hỏi còn vé lẻ không thì bạn ấy tốt ơi là tốt, bảo ticketbox còn vé kìa vô mua lẹ. Hình như hôm ấy bị lỗi =)) Nói chung, tự thân mua được tấm vé mà hông tin nổi luôn =)) Chỗ cũng rất đẹp đối với mình nữa. Thoải mái, đỡ dính người này người kia, xung quanh có ý thức lắm. Buồn cái là, có nhỏ nào đó ngồi sau lưng khóc hết nửa tuồng sau. Nghe khóc oải chè đậu luôn á chời.

Đi xem một tuần mới viết bài vì có nhiều thứ muốn nói nhưng lại cảm thấy không cần nói nhiều =)) Hài lòng có, không hài lòng có, cơ mà đây là trải nghiệm cực kì cực kì xứng đáng đối với mình. Rất mong sẽ có dịp đi xem lần nữa mà coi mấy suất mới toàn 19h ==!!

Đầu tiên, về kịch bản, với cái đứa nghe và xem cỡ 99+n lần Sân Khấu Về Khuya thì Giáng Hương – Sân Khấu Về Khuya đổi rất nhiều. Thoại đổi không nhiều nhưng nội việc làm rõ tư tưởng của Lĩnh Nam, thêm tư tưởng của Giáng Hương và Ba Hoài là điều rất đáng bàn rồi. Khổ nỗi coi mấy group ít bàn vụ này ghê, mà cũng hơi nhạy cảm nên hông có ai bàn chung với mình hết trơn.

Không rõ kịch bản gốc (kịch) của NSND Năm Châu có đề cập tới tư tưởng của Lĩnh Nam không, nếu việc này đã có từ bản gốc thì… ối giồi ôi, đi trước thời đại kinh khủng khiếp thiệt. Bản thân mình thích kịch bản SKVK hơn vì gãy gọn vừa đủ, lại có phần Lĩnh Nam – Mỹ Tiên cực xuất sắc ở đoạn cuối. Dẫu vậy, vẫn đánh giá cao GH – SKVK về tính nhất quán.

Hôm qua có cfs chê vai Giáng Hương của LK. Nhiều người vô phản bác lắm còn mình thì hoàn toàn đồng tình với chủ cfs. Không phải chê LK dở nhưng may be cách lí giải nhân vật của cổ hoặc Thiên Đăng không giống với Giáng Hương của các bậc cây đa cây đề Thanh Nga hay Phượng Liên, Mỹ Châu. Bản thân mình thì cảm thấy rõ ràng Giáng Hương phải tự tin, không có chuyện cổ thiếu tự tin trước khi cổ biết Lĩnh Nam thật sự sẽ kết hôn với Mỹ Tiên.

Thêm nữa, Ba Hoài (Hữu Châu) và cô Sáu (Hoàng Trinh) át quá mạng. Hồi xem NXNX 34, cảm giác mắt chú Lộc lấp lánh sao trời thôi thì còn đỡ. Tới vở này cả Lĩnh Nam, Ba Hoài và cô Sáu đều @@, nhìn mê mải luôn. Đoạn Giáng Hương phía trước, Ba Hoài đi phía sau mà spotlight Ba Hoài là thấy thua tập 1. Đoạn Giáng Hương ôm Giáng Kiều mà chỉ thấy mắt bà quàng hậu của vua bọ cạp mắt lấp lánh trời sao là thua tập 2. Đoạn ánh sáng tập trung hết vô 3 người trước mà Ba Hoài vẫn hút mắt dù đứng trong tối thui khóc nghẹn là thua toàn tập.

Nói chung cái lấp lánh nhấp nháy này hơi tâm linh xàm xí (do mình) nhưng mình thực sự thấy được ==. Giờ nhớ lại vẫn thấy sướng rơn người vì coi được mấy khoảnh khắc ấy. Ngoài Thúy Ma Ma, quàng hậu và Mỹ Lệ Tuyền thì Mỹ Tiên của Vân Trang cũng rất ổn áp. Xuất hiện ít thôi nhưng đẹp de kêu =)). Biết cổ đẹp xưa giờ rồi nhưng lần này vẫn bất ngờ.

Mấy diễn viên còn lại ok. NS Hương Giang đóng Liễu Mỹ Huệ lố lố như Thoại Miêu hồi xưa, dễ thương lắm. Nhạc cũng hay. Nhớ đợt phỏng vấn nào đó lúc mới lập Thiên Đăng, NS Thành Lộc có nhắc đến Broadway, đúng là có cảm giác ấy lắm, từ sân khấu đến dàn dựng ❤ Hi vọng Thiên Đăng sẽ tiếp tục mấy vở thế này.

À, bữa trước thấy topic hỏi Lĩnh Nam yêu Giáng Hương hay Mỹ Tiên mình còn @@. Coi xong thì hiểu :))

“Tiên hứa là sẽ giúp tôi quên đi Giáng Hương và tôi đã theo Tiên”

Btw, dù không có đoạn đối thoại cuối nhưng cảnh hát kết vở đỉnh lắm lắm!

Sinh viên sẽ có những buổi huấn luyện thực tế cùng các đạo diễn tên tuổi, ghé thăm phim trường lớn để nâng cao khả năng.

Nhằm giới thiệu rõ hơn về chương trình học của trường, Temple University và Access American Education tổ chức chương trình hội thảo du học.

Sự kiện diễn ra vào lúc 9h-12h, Chủ nhật, ngày 29/10, tại Ka Koncept, lầu 7, số 9 Nguyễn Trãi, quận 1.

Tại chương trình, Mr. Andrew Eisenhert - Giám đốc tuyển sinh quốc tế của trường sẽ giao lưu, tư vấn cụ thể cho học sinh Việt Nam các khóa học nghệ thuật như âm nhạc, sân khấu, kịch nghệ và điện ảnh tại Mỹ. Phụ huynh và học sinh có thể đăng ký tham dự tại đây.

Tọa lạc giữa thành phố Philadelphia, tiểu bang Pennsylvania, Temple là một trong những trường đại học ở Mỹ được nhiều học sinh và sinh viên Việt Nam chọn lựa.

Temple nằm trong Top những trường nghiên cứu hàng đầu của Mỹ, có trong danh sách những trường National Universities, được xếp hạng 115 toàn quốc và đứng thứ 53 nếu chỉ tính riêng những trường đại học công lập.

Temple University là trường đại học danh tiếng thứ 8 của tiểu bang Pennsylvania.

Temple thành lập năm 1884, sau hơn 130 phát triển, trường hiện là nơi học tập của hơn 28.400 sinh viên đại học và hơn 9.000 nghiên cứu sinh sau đại học đến từ hơn 120 quốc gia trên thế giới. Temple có nền giáo dục giàu truyền thống và đa dạng, với 15 trường thành viên và chuyên khoa trực thuộc giảng dạy hơn 400 chuyên ngành ở tất cả các lĩnh vực. Một trong những nhóm chuyên ngành thế mạnh của trường đó là nghệ thuật với 2 trường trực thuộc giảng dạy chuyên sâu là Esther Boyer College of Music and Dance.

Esther Boyer College of Music and Dance

Thuộc Đại học Temple, Boyer được chứng nhận bởi Hiệp hội các trường giảng dạy Âm nhạc quốc gia (National Association of School of Music - NASM) và Hiệp hội các trường giảng dạy Vũ kịch quốc gia (National Association of School of Dance - NASD). Boyer giảng dạy các bậc học từ đại học, thạc sĩ đến tiến sĩ ở những chuyên khoa khác nhau như: thanh nhạc, khí nhạc, sáng tác, hòa âm phối khí, công nghệ âm nhạc, keyboard, Jazz, lịch sử âm nhạc, âm nhạc trị liệu…

Học sinh đươc tham gia biểu diễn trong những thính phòng giao hưởng chuyên nghiệp.

Sinh viên của Boyer có cơ hội để biểu diễn trong nhiều nhóm nhạc và dàn hợp xướng như: dàn nhạc giao hưởng Temple, dàn nhạc dây Temple, band nhạc Jazz, nhà hát Percy Ensemble, nhà hát opera Temple, bộ trống, Contemporary Music Ensemble.

Sinh viên Temple thường xuyên tham gia các chuyến lưu diễn từ thiện và giao lưu miễn phí với cộng đồng ở thành phố Philadelphia và tiểu bang Pennsylvania. Một số ban nhạc cộng đồng như Night Owls, Swinging Owls (jazz), Ca hát cún (Choral) và OWLchestra (dây).

School of Theater, Film and Media Art

Trường Sân khấu, điện ảnh và nghệ thuật truyền thông Temple giảng dạy bậc đại học và sau đại học ở những chuyên ngành Fine Arts, Đạo diễn, Kịch bản Cinematography, Post-Production, Producing và Screen Studies….

Các chương trình đặc biệt của đại học Temple trong nghệ thuật sân khấu, phim ảnh và phương tiện truyền thông có sự tham gia của các sinh viên năng khiếu với cùng các học giả và chuyên gia giảng dạy ở tầm quốc tế. Tiêu chuẩn đào tạo chuyên môn chất lượng cao cùng tầm nhìn nghệ thuật chuẩn giúp tạo ra cộng đồng học tập sáng tạo đa dạng và đầy đam mê.

Khung cảnh một lớp học chuyên ngành Cinematography.

Điều quan trọng trong giảng dạy nghệ thuật sân khấu và điện ảnh đó là trải nghiệm học tập đầy cảm hứng cùng những tên tuổi, những tư tưởng nghệ thuật lớn trong ngành. Vì vậy, trường luôn tạo điều kiện để sinh viên của mình được gặp gỡ và tham gia những buổi huấn luyện thực tế cùng những đạo diễn tên tuổi, ghé thăm những phim trường lớn trong suốt quá trình quay và dựng phim… Đó là cách mà trường nghệ thuật Temple giúp sinh viên định hình con đường nghệ thuật của mình qua những quan sát thực tế và được truyền cảm hứng từ những chuyên gia.

Liên hệ với Access American Education

Địa chỉ: lầu 1, phòng 102, LANT Building, 56 - 58 - 60 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận 1, TP HCM.

Điện thoại: (028) 38 274 243. Hotline: 0919 164 243.

Facebook: Access American Education.

(Nguồn: Access American Education)