Thủ Tục Nhận Trợ Cấp Thất Nghiệp Ở Nhật

Thủ Tục Nhận Trợ Cấp Thất Nghiệp Ở Nhật

Trợ cấp thất nghiệp ở Nhật Bản 失業給付金 しつぎょうきゅうふきん được hiểu là số tiền trợ cấp dành cho người lao động đã nghỉ việc hoặc đang trong trạng thái thất nghiệp. Là một phần trợ cấp cơ bản (基本手当 きほんてあて)của chế độ bảo hiểm thất nghiệp (雇用保険 こようほけん). Vậy những đối tượng nào được nhận trợ cấp thất nghiệp? Thời gian, số tiền trợ cấp có thể nhận là bao nhiêu? Cùng GGS Việt Nam tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Trợ cấp thất nghiệp ở Nhật Bản 失業給付金 しつぎょうきゅうふきん được hiểu là số tiền trợ cấp dành cho người lao động đã nghỉ việc hoặc đang trong trạng thái thất nghiệp. Là một phần trợ cấp cơ bản (基本手当 きほんてあて)của chế độ bảo hiểm thất nghiệp (雇用保険 こようほけん). Vậy những đối tượng nào được nhận trợ cấp thất nghiệp? Thời gian, số tiền trợ cấp có thể nhận là bao nhiêu? Cùng GGS Việt Nam tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Trường hợp nghỉ việc do phía công ty (会社都合退職)

Đối tượng được chia làm 2 nhóm, thời gian phụ thuộc vào số năm tham gia bảo hiểm và độ tuổi, cụ thể:

Về cơ bản, thời gian nhận trợ cấp thất nghiệp chỉ khoảng 1 năm kể từ ngày nghỉ việc. Tuy nhiên, nếu thuộc 1 trong các đối tượng sau đây có thể gia hạn thêm thời gian nhận trợ cấp:

Thời gian, số tiền trợ cấp có thể nhận

Thời gian nhận trợ cấp và số tiền trợ cấp có thể nhận sẽ được chia làm 2 trường hợp dựa vào lý do nghỉ việc từ người lao động hay từ phía công ty.

Việc xác định lý do nghỉ việc xuất phát từ phía nào rất quan trọng, vì nó sẽ ảnh hưởng đến thời gian chờ đến khi nhận trợ cấp cũng như thời gian nhận trợ cấp là bao lâu và số tiền nhận trợ cấp có đầy đủ hay không.

Thời gian nhận trợ cấp sẽ được tính dựa theo độ tuổi và thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp 雇用保険 tính tới thời điểm mà người lao động nghỉ việc.

Là số tiền trợ cấp cơ bản theo ngày 基本手当日額 và được tính theo công thức:

Lưu ý: Tổng tiền lương này không bao gồm cả tiền thưởng.

Tuy nhiên, số tiền trợ cấp nhận được trong 1 ngày không vượt quá 1 mức nhất định được quy định như sau:

Thời gian làm thủ tục đến khi nhận được trợ cấp

Thời gian để hoàn tất thủ tục cho đến khi nhận được trợ cấp cũng được chia theo 2 trường hợp như sau:

Lưu ý: Thực tế thời gian để tiền trợ cấp đến tay người nhận có thể sẽ lâu hơn do việc delay do chuyển khoản sau.

Một số lưu ý khi đăng ký nhận trợ cấp thất nghiệp ở Nhật

Khi đăng ký xin nhận trợ cấp thất nghiệp ở Nhật Bản, cần lưu ý một số điều như sau:

Trên đây là một số chia sẻ về trợ cấp thất nghiệp ở Nhật Bản mà GGS Việt Nam đã tổng hợp được. Hy vọng qua bài viết này đã mang lại cho bạn đọc quan tâm những thông tin mà bạn đang tìm kiếm. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn lấy Nenkin nhanh chóng?

1. Về việc làm thủ tục nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đà Nẵng

Khoản 1 Điều 17 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp quy định: “Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.”

Như vậy, pháp luật cho phép người lao động được trực tiếp nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp. Em Bạn muốn nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đà Nẵng, do đó, em Bạn có thể nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho Trung tâm Dịch vụ việc làm thành phố Đà Nẵng.

2. Về hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp

Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định tại Điều 16 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ như sau:

“Điều 16. Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp

1. Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.

2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:

a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;

đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của hợp đồng đó.

Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.

Đối với người sử dụng lao động là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì trong thời hạn 30 ngày, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.”

3. Về việc uỷ quyền cho người khác làm hồ sơ

Khoản 2 Điều 17 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định như sau:

“2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;

b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;

c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp nêu trên là ngày người được ủy quyền trực tiếp nộp hồ sơ hoặc ngày ghi trên dấu bưu điện đối với trường hợp gửi theo đường bưu điện.”

Hiện nay, thực hiện Công văn số 1940/UBND-VHXH ngày 27/3/2019 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc triển khai thực hiện Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Thành ủy về công tác phòng chống dịch Covid-19. Để tránh lây lan dịch bệnh Covid-19, kể từ ngày 28/3/2020 đến hết ngày 15/4/2020 (hoặc đến khi có văn bản chỉ đạo mới), Trung tâm Dịch vụ việc làm thành phố Đà Nẵng tạm dừng tiếp nhận trực tiếp đối với doanh nghiệp, người lao động đến liên hệ công tác, tuyển dụng, tìm việc làm và các thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp. Mọi quyền lợi của doanh nghiệp và người lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Trung tâm vẫn được bảo đảm thực hiện đầy đủ trong thời gian nêu trên.

Theo Thông báo của Trung tâm, em Bạn có thể nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp qua các hình thức sau đây:

a) Gửi hồ sơ quan đường bưu điện theo các địa chỉ sau:

- Trụ sở Trung tâm Dịch vụ việc làm Đà Nẵng

+ Địa chỉ: 278 Âu Cơ, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

+ Địa chỉ: 21 Phan Châu Trinh, phường Hải Châu I, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

+ Địa chỉ: 657 Trường Chinh, phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.

b) Liên hệ gửi hồ sơ qua Website, facebook của Trung tâm - Website: http://vldanang.vieclamvietnam.gov.vn/

- Facebook: https://www.facebook.com/vldanang.vieclamvietnam.gov.vn

Quy trình, thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp - Bước 1. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV, NLĐ chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) tại địa phương nơi NLĐ muốn nhận trợ cấp thất nghiệp. - Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ: + Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động (NLĐ) chưa tìm được việc làm thì trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp. + Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho NLĐ. + Trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. + Thời điểm tính hưởng trợ cấp thất nghiệp: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ. - Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp + Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính bằng 60% mức lương bình quân tiền lương của 06 tháng liền kề có đóng BHTN trước khi thất nghiệp + Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không  nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ. - Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của NLĐ Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 19, Nghị định 28/2015/NĐ-CP, hàng tháng NLĐ phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, trường hợp chưa tìm được việc làm (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định trợ cấp thất nghiệp).Trong tháng nếu người lao động không đến thông báo theo quy định, sẽ bị cắt hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng đó. Người lao động không thông báo với Trung tâm dịch vụ việc làm về tình hình tìm kiếm việc làm quá thời hạn quy định, trung tâm dịch vụ việc làm sẽ đồng thời gửi thông báo lên cơ quan BHXH và gửi thông báo đến người lao động về việc ngừng hưởng trợ cấp của người lao động đó.Tải mẫu: Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp

Bạn có thể nộp hs hưởng BHTN ở 1 trong 3 địa chỉ sau : 1. Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Giang Địa chỉ: Lô số 05, đường Trần Quang Khải, phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Số điện thoại: 0204.3854344 2. Chi nhánh huyện Lục Nam của Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Giang Địa chỉ: Thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Số điện thoại: 0204.3632328 3. Chi nhánh huyện Tân Yên của Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Giang Địa chỉ: Xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Số điện thoại: 0204.3632328