Tiền Mỹ La Latinh Sang Mỹ Không

Tiền Mỹ La Latinh Sang Mỹ Không

Tiền giấy 100 đô la Mỹ ($100) là một loại tiền giấy của tiền tệ Hoa Kỳ. Phiên bản tiền giấy 100 đô la được phát hành vào năm 1862 và phiên bản mới nhất được ra mắt vào năm 1914, bên cạnh các mệnh giá khác. Mặt trước in chân dung Benjamin Franklin, một chính trị gia, một nhà khoa học, một nhà văn, một thợ in, một triết gia, một nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu, một trong những người khai sinh Hoa Kỳ [2], nên nó có tên khác như "Bens," "Benjamins," hoặc "Franklins,". Ở mặt trái của tờ tiền là hình ảnh của Hội trường Độc lập ở Philadelphia, xuất hiện từ năm 1928.[2]. Đây là mệnh giá lớn nhất đã được in và lưu hành kể từ ngày 13 tháng 7 năm 1969, khi các mệnh giá 500 đô la, 1.000 đô la, 5.000 đô la và 10.000 đô la ngừng phát hành [3]

Tiền giấy 100 đô la Mỹ ($100) là một loại tiền giấy của tiền tệ Hoa Kỳ. Phiên bản tiền giấy 100 đô la được phát hành vào năm 1862 và phiên bản mới nhất được ra mắt vào năm 1914, bên cạnh các mệnh giá khác. Mặt trước in chân dung Benjamin Franklin, một chính trị gia, một nhà khoa học, một nhà văn, một thợ in, một triết gia, một nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu, một trong những người khai sinh Hoa Kỳ [2], nên nó có tên khác như "Bens," "Benjamins," hoặc "Franklins,". Ở mặt trái của tờ tiền là hình ảnh của Hội trường Độc lập ở Philadelphia, xuất hiện từ năm 1928.[2]. Đây là mệnh giá lớn nhất đã được in và lưu hành kể từ ngày 13 tháng 7 năm 1969, khi các mệnh giá 500 đô la, 1.000 đô la, 5.000 đô la và 10.000 đô la ngừng phát hành [3]

So sánh giá gửi tiền ra nước ngoài

Leading competitors have a dirty little secret. They add hidden markups to their exchange rates - charging you more without your knowledge. And if they have a fee, they charge you twice.

Wise không bao giờ giấu phí trong tỷ giá hối đoái. Chúng tôi cung cấp cho bạn mức giá thực tế. So sánh giá và phí của chúng tôi với các đối thủ cạnh tranh của chúng tôi và xem sự khác biệt cho chính bạn.

So sánh giá gửi tiền ra nước ngoài

Leading competitors have a dirty little secret. They add hidden markups to their exchange rates - charging you more without your knowledge. And if they have a fee, they charge you twice.

Wise không bao giờ giấu phí trong tỷ giá hối đoái. Chúng tôi cung cấp cho bạn mức giá thực tế. So sánh giá và phí của chúng tôi với các đối thủ cạnh tranh của chúng tôi và xem sự khác biệt cho chính bạn.

Các điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như nới lỏng chính sách tiền tệ, ưu đãi thu hút mạnh đầu tư nước ngoài và hỗ trợ xuất khẩu dường là điều đã làm cho nền kinh tế Mỹ Latinh phát triển nóng trong một thời gian ngắn. Nền kinh tế Mỹ Latinh bắt đầu chậm lại kể từ năm 2011 khi hiệu quả của các yếu tố này dần giảm bớt. Theo kết quả điều tra và dự báo mới nhất của Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (ECLAC) công bố ngày 15/10, tăng trưởng năm 2015 của Mỹ Latinh chỉ đạt trung bình 0.5%, tỷ lệ tăng trưởng khu vực Nam Mỹ chỉ là -0.4%, Trung Mỹ và Mexico khoảng 2.8% và vùng Caribbean khoảng 1.7%.

Ở cấp độ quốc gia thì Panama dẫn đầu với tốc độ tăng trưởng khoảng 6%/ năm. Tiếp theo đó là Antigua và Barbuda (5.4%) và Cộng hòa Dominica cùng tỷ lệ tăng trưởng với Nicaragua 4.8%. Những nền kinh tế lớn lại không có được sự tăng trưởng cao như vậy: tăng trưởng năm 2015 của Mexico là 2.4%; Argentina chỉ tăng trưởng 0.7% trong năm nay và kinh tế Brazil đang xuống dốc với mức tăng trưởng âm - 1.5%; Venezuela là âm -5.5%.

Cũng theo nghiên cứu của ECLAC, nền kinh tế Mỹ Latinh suy giảm do các ngoại sinh từ bên ngoài và cũng do những yếu tố nội sinh xuất phát từ bên trong khu vực.

Những yếu tố bên ngoại sinh có thể kể đến như: nền kinh tế toàn cầu vẫn đang trong tình trạng trì trệ, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm sút của một số nền kinh tế lớn mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ dẫn tới sự suy giảm thương mại. Thêm vào đó bắt đầu từ nửa cuối năm 2014, giá dầu và nguyên liệu thô giảm mạnh đã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế khu vực Mỹ Latinh. Mặc dù có sự đa dạng và khác biệt, khu vực Mỹ Latin chủ yếu là các nền kinh tế nhỏ và mở nên dễ bị tổn thương do những cú sốc bên ngoài như giá dầu hay giá nguyên liệu giảm. Sự sụt giảm giá hàng hóa không chỉ làm suy giảm xuất khẩu mà còn làm giảm đầu tư và đẩy dòng vốn đầu tư ra ngoài. Thêm vào đó, các yếu tố tồn tại sẵn có như chính sách kinh tế bất ổn, niềm tin kinh doanh và đầu tư thấp cộng với thể chế không minh bạch càng làm trầm trọng thêm tình hình. Các số liệu đều cho thấy kinh tế khu vực vẫn đang trên đà tiếp tục suy giảm vào quý 3 năm 2015. Tại Brazil và Venezuela, chính phủ đã phải thực hiện các biện pháp thắt chặt hơn nữa để tránh nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.

Nguyên nhân nội sinh, hiện tượng thoái lui dòng đầu tư do những bất định của thị trường tài chính khu vực và yếu tố bấp bênh của giá cả nguyên liệu là nguyên nhân chủ yếu là giảm tổng cầu, giảm tăng trưởng kinh tế. Theo những đánh giá trong nghiên cứu của ECLAC, thì tỷ lệ đầu tư giảm, giảm nguồn cung vốn cho thị trường ở Mỹ Latinh là điều đáng lo ngại vì nó không chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ kinh tế mà còn tác động tới năng lực tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng xét về trung và dài hạn vì vậy mà hồi phục dòng đầu tư là nhiệm vụ cần phải được ưu tiên. " Để phục hồi tăng trưởng trong cả ngắn và dài hạn đều cần phải đẩy mạnh đầu tư công cộng và tư nhân. Một số giải pháp có thể là thực hiện các nguyên tắc tài chính hỗ trợ đầu tư, tận dụng năng lực của các hiệp hội công và tư, tìm kiếm các nguồn vốn mới thì dụ như Ngân hàng đầu tư và cơ sở hạ tầng các nước BRICS và các cơ chế khác như trái phiếu xanh  và hợp tác tam giác cho vay" Alicia nói Bárcena , Thư ký điều hành của ECLAC nhấn mạnh.

Theo kết quả nghiên cứu của ECLAC công bố mới đây, từ năm 2014, đồng nội tệ của các quốc gia Mỹ Latinh đã có khuynh hướng suy giảm so với đồng USD. Theo ECLAC, nguyên nhân là do chính phủ của các nước này đã xóa bỏ hoặc làm chậm lại các chương trình kích thích kinh tế, giá các mặt hàng cơ bản sụt giảm, nguồn vốn ở các thị trường quốc tế trở nên hạn hẹp hơn và đặc biệt là do sự suy giảm kinh tế nói chung của toàn khu vực.

Báo cáo này cùng cho thấy lãi suất thấp - hệ quả của việc nới lỏng các chính sách tiền tệ - đã góp phần khiến đồng nội tệ của 15 quốc gia ở khu vực này trong năm 2014 bị sụt giá so với đồng USD. Trong bối cảnh Mỹ Latinh hứng chịu nhiều áp lực, việc Mỹ tuyên bố tăng lãi suất khiến họ lo ngại rằng tác động trực tiếp có thể lớn hơn nhiều, gây thất thoát vốn, làm các đồng nội tệ bị mất giá đột ngột.

Mexico là một trong những nước có thể bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi khả năng thất thoát vốn. Đầu năm 2015, đồng peso của Mexico đã bị giảm giá 20% so với đồng USD, chủ yếu là do những đồn đoán về việc Mỹ tăng lãi suất. Chính phủ nước này đã đề ra một chính sách tài chính nhằm bảo vệ khả năng thanh khoản và tránh tình trạng bất ổn trên thị trường ngoại hối. Nước này cũng có thể phải viện đến nguồn dự trữ ngoại tệ và nguồn tín dụng linh hoạt để giúp giảm bớt tác động của tình trạng thất thoát vốn.

Báo cáo của ECLAC cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực Mỹ Latinh giảm 21% trong nửa đầu năm 2015. ECLAC cho biết từ tháng 1 đến tháng 6, FDI tại 16 nước trong khu vực giảm 88,7 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái. Xu hướng suy giảm FDI được giải thích bởi sự sụt giảm đầu tư trong khai thác mỏ và hydrocarbon do giá bán trên thị trường quốc tế giảm, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại và tăng trưởng kinh tế trong khu vực ảm đạm - đặc biệt là Brazil.

Ủy ban trên cũng cho biết sự sụt giảm FDI rõ nét nhất là tại Brazil, nền kinh tế lớn nhất khu vực, giảm đến 36% từ tháng 1-8, trong khi các nền kinh tế khác như Colombia, Guatemala, Cộng hòa Dominican và Uruguay giảm hơn 20% khiến cả khu vực trở nên xáo trộn.

Báo cáo của Ngân hàng Phát triển liên Mỹ (BID) cho biết, giá trị xuất khẩu của khu vực Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê trong nửa đầu năm nay đã giảm tới 10,9% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức sụt giảm lớn nhất kể từ năm 2009. Giá trị xuất khẩu của khu vực Nam Mỹ bị giảm mạnh nhất, lên tới 17,7%, tiếp theo là Ca-ri-bê với 14,9%, trong khi khu vực Trung Mỹ là 3,4% và Mê-hi-cô là 2,2%. Nguyên nhân chính dẫn tới sự sụt giảm là do giá các mặt hàng nguyên liệu xuất khẩu chủ yếu của khu vực mất giá tới 37,1% trên thị trường quốc tế và sự chững lại của nền kinh tế Trung Quốc, nước nhập khẩu chính các loại mặt hàng này của Mỹ la-tinh.

Tuy nhiên tình hình có thể sẽ sáng sủa hơn trong thời gian tới. Ba trong số các nền kinh tế Mỹ Latinh là Chile, Mexico và Peru đà là một phần của Hiệp định thương mại TPP đã ký vào tháng 10 vừa qua. Với mục đích mở rộng thị trường và nâng cao triển vọng thương mại, ba nước này sẽ hy vọng được hưởng lợi từ việc đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy hơn nữa việc tiếp cận nền kinh tế Mỹ, Australia, và một số nền kinh tế năng động khác trong khu vực châu Á. Đây có lẽ sẽ là những nhân tố thúc đẩy kinh tế các nước này tăng trưởng mạnh trở lại./.

1. Economic Snapshot for Latin America, 14/10/2014

tại địa chỉ http://www.focus-economics.com/regions/latin-america

2. Economic survey of Latin America and Caribbean 2015, ECLAC

3. Economic ‘slowdown’ predicted for Latin America and Caribbean in 2015 – UN regional forum

tại địa chỉ http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=51527#.VjfxPLfhDIU

4. FDI khu vực Mỹ la-tinh giảm mạnh,

tại địa chỉ http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/27724702-fdi-khu-vuc-my-la-tinh-giam-manh.html